Photo - GIẢI PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ KHÔNG TIẾP XÚC. Yêu cầu kiểm soát, giám sát nhiệt độ của nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị, môi trường làm việc,… là tối quan trọng trong hoạt động sản xuất của bất kỳ nhà máy nào. Chúng ta thường có hai phương pháp đo nhiệt độ chính đó là: + Đo tiếp xúc: lắp cố định đầu dò nhiệt độ (RTDs hoặc Thermocouples) vào vật hoặc môi trường cần đo. + Không tiếp xúc: Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ từ xa. Ứng dụng đo nhiệt độ bề mặt của vật ở xa, cao, khó tiếp cận, vật chuyển động liên tục hoặc trong môi trường khắc nghiệt (đường ống trên cao, nhiệt độ khu vực quá nóng và nguy hiểm đến tính mạng. Trong bài viết này, VNATION xin giới thiệu đến các bạn giải pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc theo nguyên lý hồng ngoại, ứng dụng đo nhiệt độ lên đến 2000 độ C. Như chúng ta đã biết tất cả các vật có nhiệt độ trên không độ đều phát ra nhiệt năng lượng dưới dạng bức xạ. Bức xạ này là vô hình với mắt chúng ta, tồn tại dưới dạng các bước sóng hồng ngoại có bước sóng từ 0.7-14µm. Đo mức năng lượng của vật phát ra những bước sóng hồng ngoại tương ứng sẽ tính toán ra được nhiệt độ hiện tại của vật. Không bàn quá nhiều về lý thuyết nữa, vậy thực tế khi chọn một thiết bị đo nhiệt độ hồng ngoại thì cần quan tâm đến những yếu tố nào? + Dải nhiệt độ cần đo: độ C hoặc độ F. + Khoảng cách đến điểm cần đo. + Độ chính xác của phép đo. + Độ phát xạ của đối tượng cần đo, tương ứng với mỗi vật liệu cần đo khác nhau sẽ có độ phát xạ khác nhau. Thực tế thiết bị đo nhiệt độ hồng ngoại này chia thành 2 loại chính: + Loại gắn cố định: Ứng dụng để lắp trực tiếp trên dây chuyền cán thép, lò luyện thép, lò hơi, lò đốt, dây chuyền thổi thủy tinh, dây chuyền ép nhựa... + Loại cầm tay: Ứng dụng khi muốn kiểm tra nhiệt độ của một vật bất kì, ở những nơi khó tiếp xúc, trong dây chuyền sản xuất, linh động, thuận tiện cho di chuyển… (Tham khảo một số hình ảnh thực tế của ứng dụng ở dưới) Cần tư vấn thêm về ứng dụng và thiết bị, vui lòng liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN VNATION Địa chỉ : Căn số 0.12, Tầng trệt, Khu E, Chung cư Tam Phú, Đường Cây Keo, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : 028 7108 0178 Hotline : 0975 025 205 / 0979 597 860 Email : info@vnation.com.vn

24991115_893503194150616_399718606254533

GIẢI PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ KHÔNG TIẾP XÚC.
Yêu cầu kiểm soát, giám sát nhiệt độ của nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị, môi trường làm việc,… là tối quan trọng trong hoạt động sản xuất của bất kỳ nhà máy nào.
Chúng ta thường có hai phương pháp đo nhiệt độ chính đó là:
+ Đo tiếp xúc: lắp cố định đầu dò nhiệt độ (RTDs hoặc Thermocouples) vào vật hoặc môi trường cần đo.
+ Không tiếp xúc: Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ từ xa. Ứng dụng đo nhiệt độ bề mặt của vật ở xa, cao, khó tiếp cận, vật chuyển động liên tục hoặc trong môi trường khắc nghiệt (đường ống trên cao, nhiệt độ khu vực quá nóng và nguy hiểm đến tính mạng.
Trong bài viết này, VNATION xin giới thiệu đến các bạn giải pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc theo nguyên lý hồng ngoại, ứng dụng đo nhiệt độ lên đến 2000 độ C.
Như chúng ta đã biết tất cả các vật có nhiệt độ trên không độ đều phát ra nhiệt năng lượng dưới dạng bức xạ. Bức xạ này là vô hình với mắt chúng ta, tồn tại dưới dạng các bước sóng hồng ngoại có bước sóng từ 0.7-14µm. Đo mức năng lượng của vật phát ra những bước sóng hồng ngoại tương ứng sẽ tính toán ra được nhiệt độ hiện tại của vật.
Không bàn quá nhiều về lý thuyết nữa, vậy thực tế khi chọn một thiết bị đo nhiệt độ hồng ngoại thì cần quan tâm đến những yếu tố nào?
+ Dải nhiệt độ cần đo: độ C hoặc độ F.
+ Khoảng cách đến điểm cần đo.
+ Độ chính xác của phép đo.
+ Độ phát xạ của đối tượng cần đo, tương ứng với mỗi vật liệu cần đo khác nhau sẽ có độ phát xạ khác nhau.
Thực tế thiết bị đo nhiệt độ hồng ngoại này chia thành 2 loại chính:
+ Loại gắn cố định: Ứng dụng để lắp trực tiếp trên dây chuyền cán thép, lò luyện thép, lò hơi, lò đốt, dây chuyền thổi thủy tinh, dây chuyền ép nhựa...
+ Loại cầm tay: Ứng dụng khi muốn kiểm tra nhiệt độ của một vật bất kì, ở những nơi khó tiếp xúc, trong dây chuyền sản xuất, linh động, thuận tiện cho di chuyển…
(Tham khảo một số hình ảnh thực tế của ứng dụng ở dưới)
Cần tư vấn thêm về ứng dụng và thiết bị, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN VNATION
Địa chỉ : Căn số 0.12, Tầng trệt, Khu E, Chung cư Tam Phú, Đường Cây Keo, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại : 028 7108 0178
Hotline : 0975 025 205 / 0979 597 860
Email : info@vnation.com.vn

source https://www.facebook.com/vnationjsc/photos/a.865450693622533.1073741828.841080989392837/893503194150616/?type=3

Comments

Popular Posts

Photo - THIẾT BỊ ĐO ĐA CHỨC NĂNG, CÔNG CỤ CẦN CÓ CỦA KỸ SƯ DỊCH VỤ, BẢO TRÌ Trong một nhà máy sản xuất có rất nhiều các thiết bị điện, tự động hóa từ động cơ, biến tần, các bộ điều khiển lập trình, các loại cảm biến, thiết bị đo khác nhau,… Khi một kỹ sư dịch vụ hoặc bảo trì tiến hành kiểm tra để đánh giá tình trạng hoạt động của thiết bị, hoặc sửa chữa khi có sự cố thì gặp vấn đề là mỗi loại thiết bị sẽ có một đại lượng đo cơ bản như dòng điện, điện áp, tần số, nhiệt độ, áp suất, điện trở,… Mà thông thường mỗi loại dụng cụ đo, kiểm tra chỉ có thể đo được một vài thông số nhất định, ít có thiết bị nào có thể cung cấp đầy đủ các tính năng, mà lại nhỏ gọn có thể dễ dàng mang đi sử dụng khi xuống kiểm tra hoạt động của thiết bị tại nhà máy. Vnation sẽ giới thiệu đến anh em kỹ sư bảo trì nhà máy và kỹ sư dịch vụ kỹ thuật thiết bị đo đa chức năng của hãng AOIP-Pháp với dòng sản phẩm Calys50/75/100/150. Dòng sản phẩm này có 2 tính năng chính đó là đo và phát. - Đo: + Nhiệt độ: đo được cả RTDs và Thermocouples với các kiểu đo 2 dây, 3 dây, 4 dây cho độ chính xác lên đến 0.006%!R(MISSING)DG + Áp suất: dải đo lên đến 1000bar với độ chính xác 0.1%!&(MISSING)lt;br>+ Dòng điện: với các thang đo như 0-20mA, 4-20mA, 100mA với độ chính xác 0.007%!R(MISSING)DG + Điện áp: với các thang đo như 100mV, 1V, 5V, 10V, 50V với độ chính xác 0.007%!R(MISSING)DG + Điện trở: dải đo lên đến 50kΩ với các kiểu đo 2 dây, 3 dây, 4 dây cho độ chính xác 0.006%!R(MISSING)DG + Tần số và đếm xung: dải đo lên đến 100kHz với độ chính xác 0.01%!R(MISSING)DG - Phát (giả lập): + Dòng điện: với các mức dòng điện như 0-20mA, 4-20mA, 24mA với độ chính xác 0.007%!R(MISSING)DG + Điện áp: với các điện áp như 100mV, 1V, 5V, 10V, 50V với độ chính xác 0.007%!R(MISSING)DG + Điện trở: có thể giả lập tối đa 3600Ω với độ chính xác 0.006%!R(MISSING)DG + Tần số và đếm xung: giả lập tần số và xung lên đến 100kHz với độ chính xác 0.01%!R(MISSING)DG - Thiết bị còn có khả năng lưu trữ các giá trị đo vào bộ nhớ khi người sử dụng có nhu cầu, dùng làm tư liệu để báo cáo hoặc đánh giá,… - Dễ dàng kết nối với máy tính thông qua phần mềm hiệu chuẩn DATACAL để quản lý dữ liệu và hiệu chuẩn thiết bị. Thắc mắc về thiết bị đo đa chức năng, vui lòng liên hệ: CÔNG TY CỔ PHẦN VNATION Địa chỉ : Căn số 0.12, Tầng trệt, Khu E, Chung cư Tam Phú, Đường Cây Keo, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : 028 7108 0178 Hotline : 0975 025 205 / 0979 597 860 Email : info@vnation.com.vn (Vũ Lộc - Kỹ sư ứng dụng VNATION)

Photo - CHỌN BIẾN TẦN CHO CÁC ỨNG DỤNG THỰC TẾ Biến tần là giải pháp hàng đầu cho việc tối ưu hóa hệ thống điều khiển động cơ. Vậy khi nào nên dùng biến tần? Dựa vào nhu cầu thực tế của hệ thống mình xem có cần thiết phải dùng biến tần để điều khiển động cơ hay chỉ cần khởi động trực tiếp thông qua Khởi động từ là được? - Thông thường những động cơ có công suất lớn (từ 15kW trở lên) thì khi khởi động sẽ có dòng rất lớn, việc sử dụng Khởi động từ khởi động trực tiếp (cho dù có đấu động cơ khởi động theo kiểu Sao-Tam giác) thì việc dòng khởi động của động cơ tăng một cách đột ngột từ 0 lên 100%!d(MISSING)òng tải thì sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của động cơ, trong trường hợp này nếu sử dụng biến tần hoặc khởi động mềm giúp cho việc khởi động động cơ một cách nhẹ nhàng hơn, dòng khởi động được tăng dần đều đến 100%!d(MISSING)òng tải. - Thêm nữa, việc động cơ được điều khiển trực tiếp qua khởi động từ thì động cơ lúc nào cũng hoạt động với tối đa công suất, trong khi theo tính toán thì việc chỉ cần hoạt động với 60%!c(MISSING)ông suất thì đã đủ đáp ứng yêu cầu của hệ thống, 40%!c(MISSING)òn lại sẽ gây lãng phí. Trong trường hợp này sử dụng biến tần là giải pháp tối ưu và tiết kiệm nhất, mặc dù chi phí đầu tư ban đầu là cao hơn rất nhiều so với sử dụng Khởi động từ. - Ngoài ra, khi hệ thống yêu cầu hoạt động một cách linh hoạt, công suất động cơ thay theo các chỉ số như áp suất đường ống, nhiệt độ, nồng độ oxy, pH trong nước,...thì chỉ có sử dụng biến tấn mới đáp ứng được yêu cầu này một cách tối ưu nhất. Khi chọn biến tần cần lưu ý nhưng điểm sau : - Dựa vào túi tiền của nhà đầu tư. Nếu số tiền dư dả thì nên chọn biến tần của các hãng có tiếng và đảm bảo các yêu cầu về bảo hành, chăm sóc hỗ trợ khách hàng tốt. - Chọn theo thông số kỹ thuật mà nhà đầu tư yêu cầu. - Chọn theo phương thức, kỹ thuật điều khiển để đáp ứng các yêu cầu đặt ra. - Sự thuận tiện nhất cho bạn khi lập trình điều khiển. Công suất biến tần nên cao hơn công suất động cơ để phòng khi dư tải và phải luôn nghĩ đến các bộ lọc cho biến tần cũng như chế độ Regenerator để chọn điện trở xả cho phù hợp.